Danh sách sân bay tại Việt Nam

Hiện nay tại Việt Nam có tổng cộng 22 sân bay có hoạt động bay dân sự trong đó có 11 sân bay quốc tế.

Sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) cũng được hãng hàng không giá rẻ Vietjet đề xuất đầu tư nâng cấp 20.000 tỉ đồng theo 3 giai đoạn từ 2020-2025 để đến năm 2025 trở thành Cảng hàng không quốc tế và trở thành trung tâm trung chuyển, vận tải hàng hóa lớn của cả nước theo quy hoạch của Bộ GTVT năm 2017.[1][2]

Ngoại trừ Sân bay quốc tế Vân Đồn do tư nhân quản lý, hầu hết sân bay dân dụng thương mại tại Việt Nam nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, có trụ sở tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các sân bay ở Việt Nam đều có hoạt động bay quân sự.

Dưới đây là danh sách các sân bay tại Việt Nam:

Sân bay đang hoạt động

Sân bay dân dụng

Lưu ý: In đậm là sân bay quốc tế.

STT Sân bay
(Năm xây dựng)

ICAO/IATA
Tỉnh Số
đường băng
Hướng
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Hoạt động Cấp sân bay Chú thích
1
Côn Đảo
(1945)
VVCS/VCS
Bà Rịa – Vũng Tàu
1
11/29
Nhựa đường
1.830 m
Không bay đêm
3C
2
Phù Cát
(1966)
VVPC/UIH
Bình Định
1
15/33
Bê tông
3.051 m
Có bay đêm
4C
3
Cà Mau
(1962)
VVCM/CAH
Cà Mau
1
09/27
Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm
3C
4
Cần Thơ
(1961)
VVCT/VCA
Cần Thơ
1
06/24
Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm
4E Trước năm 1975 có tên là Bình Thủy, căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 4 Không quân trấn đóng gần cầu Trà Nóc nên có tên gọi là phi trường Bình Thủy hoặc phi trường Trà Nóc.
5
Buôn Ma Thuột
(1972)
VVBM/BMV
Đắk Lắk
1
09/27
Nhựa đường
3.000 m
Có bay đêm
4C Trước 1975 còn có tên gọi là phi trường Phụng Dực hoạt động cả hai phương diện quân sự và dân dụng.[3]
6
Đà Nẵng
(1940)
VVDN/DAD
Đà Nẵng
2
17L/35R
17R/35L
Bê tông
3.500 m
3.048 m
Có bay đêm
4E
7
Điện Biên Phủ
(1954)
VVDB/DIN
Điện Biên
1
16/34
Bê tông
1.830 m
Không bay đêm
3C Ban đầu có tên Mường Thanhsân bay quân sự của Quân đội Viễn chinh Pháp. Đến năm 1958, chính phủ VNDCCH chính thức sử dụng làm sân bay dân dụng.
8
Pleiku
(1964)
VVPK/PXU
Gia Lai
1
09/27
Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm
4C Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của VNCH do Sư đoàn 2 Không quân trấn đóng và có tên gọi là phi trường Cù Hanh.
9
Cát Bi
(1985)
VVCI/HPH
Hải Phòng
1
07/25
Bê tông
Nhựa đường
3.050 m
Có bay đêm
4E Được xây dựng ở thời kỳ Pháp thuộc. Sau năm 1955 chính phủ VNDCCH cải tạo và nâng cấp thành sân bay quân sự cho QDND. Đến năm 1985 mới chính thức hoạt động hàng không dân dụng nội địa và năm 2016 trở thành cảng hàng không quốc tế.
10
Nội Bài
(1977)
VVNB/HAN
Hà Nội
2
11L/29R
11R/29L
Bê tông
3.200 m
3.800 m
Có bay đêm
4E Ban đầu là căn cứ Không quân của QDND có tên là sân bay quân sự Đa Phúc.
11
Tân Sơn Nhất
(1930)
VVTS/SGN
Thành phố Hồ Chí Minh
2
07L/25R
07R/25L
Bê tông
3.048 m
3.800 m
Có bay đêm
4E
12
Cam Ranh
(1965)
VVCR/CXR
Khánh Hòa
2
02L/20R
02R/20L
Bê tông
3.048 m
3.800 m
Có bay đêm
4E
13
Rạch Giá
(1970)
VVRG/VKG
Kiên Giang
1
08/26
Nhựa đường
1.500 m
Không bay đêm
3C Trước năm 1975 và là phi trường quân sự của căn cứ Không quân VNCH.
14
Phú Quốc
(2012)
VVPQ/PQC
Kiên Giang
1
10/28
Nhựa đường
Polyme
3.000 m
Có bay đêm
4E
15
Liên Khương
(1961)
VVDL/DLI
Lâm Đồng
1
09/27
Nhựa đường
3.250 m
Có bay đêm
4D Ban đầu chỉ là sân bay dân dụng nội địa loại nhỏ. Năm 2003 khởi công cải tạo và nâng cấp, cuối năm 2009 hoàn thành và trở thành cảng hàng không quốc tế từ giữa năm 2024.
16
Vinh
(1937)
VVVH/VII
Nghệ An
1
17/35
Nhựa đường
2.400 m
Có bay đêm
4C Năm 2003-2004 cải tạo và nâng cấp thành sân bay dân dụng nội địa Bắc - Nam, năm 2015 tiếp tục nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế. Hiện nay đã có những chuyến bay Việt Nam - Lào và ngược lại.
17
Tuy Hòa
(1965)
VVTH/TBB
Phú Yên
1
03/21
Bê tông
2902 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự Không quân Hoa Kỳ. Tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH có tên gọi là phi trường Đông Tác.
18
Đồng Hới
(1930)
VVDH/VDH
Quảng Bình
1
11/29
Bê tông
2.400 m
Có bay đêm
4C Sân bay này được Pháp xây dựng vào thập niên 1930, được nâng cấp và sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, ít được sử dụng sau năm 1975. Khởi công xây dựng lại vào ngày 30 tháng 8 năm 2006. Hiện tại đang chuẩn bị đầu tư nhà ga T2 trong năm 2022, từng bước trở thành Cảng hàng không quốc tế trong tương lai gần.
19
Chu Lai
(1965)
VVCA/VCL
Quảng Nam
1
14/32
Bê tông
3.050 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự của Không lực Hoa Kỳ, tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH. Năm 2005 bắt đầu là sân bay dân dụng Bắc - Trung - Nam. Đang nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế.
20
Phú Bài
(1948)
VVPB/HUI
Thừa Thiên Huế
1
09/27
Bê tông
2700 m
Có bay đêm
4C Được xây dựng từ thời Pháp thuộc nhằm phục vụ kinh thành Huế. Đã được sửa chữa nâng cấp nhiều lần. Hiện nay đang khai thác vận chuyển hành khách như một cảng hàng không quốc tế.
21
Thọ Xuân
(1965)
VVTX/THD
Thanh Hóa
1
13/31
Bê tông
3.200 m
Có bay đêm
4C Ban đầu là căn cứ quân sự của Không quân QĐND có tên Sân bay Sao Vàng. Năm 2013 hoàn thành việc nâng cấp để trở thành sân bay dân dụng nội địa.
22
Vân Đồn
(2015)
VVVD/VDO
Quảng Ninh
1
03/21
Bê tông
3.600 m
Có bay đêm
4E Trước kia là cảng hàng không Quảng Ninh. Năm 2017, Cảng hàng không Quảng Ninh được lên sân bay quốc tế và được đổi tên là Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn.

Năng lực khai thác và các tuyến bay

Sân bay dân sự

STT Tên sân bay Vị trí Năng lực
khai thác
Sản lượng thông qua (2023) Tuyến bay đi - đến (Nội địa) Tuyến bay đi - đến (Quốc tế) Hãng khai thác
1
Tân Sơn Nhất
Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
28.000.000
40.725.000
Tất cả các sân bay nội địa trừ Cần Thơ
Vietnam Airlines

Pacific Airlines

Vietjet Air

Bamboo Airways

2
Nội Bài
H.Sóc Sơn, Hà Nội
25.000.000
29.931.000
Tất cả các sân bay nội địa trừ Hải Phòng, Vân Đồn
3
Phù Cát
H.Phù Cát,Bình Định
1.500.000
1.717.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng
Hàn Quốc
4
Đà Nẵng
Q.Hải Châu, Đà Nẵng
10.000.000
12.882.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Hải Phòng, Cam Ranh, Cần Thơ, Vân Đồn, Vinh, Thanh Hoá, Phú Quốc
5
Vinh
TP.Vinh, Nghệ An
2.600.000
2.459.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Cần Thơ
6
Buôn Ma Thuột
TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
2.000.000
1.398.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Chu Lai
7
Cam Ranh
TP.Cam Ranh, Khánh Hòa
5.100.000
5.587.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
8
Phú Quốc
TP.Phú Quốc, Kiên Giang
4.000.000
4.234.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
9
Liên Khương
H.Đức Trọng, Lâm Đồng
2.000.000
2.571.000
10
Đồng Hới
TP.Đồng Hới, Quảng Bình
500.000
695.000
Hà Nội Chiang Mai, Thái Lan
11
Thọ Xuân
H.Thọ Xuân, Thanh Hóa
1.200.000[4]
1.250.000
Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đăk Lăk
12
Cần Thơ
Q.Bình Thủy, Cần Thơ
3.000.000
1.414.000
Hà Nội, Đà Nẵng, Côn Đảo
13
Cát Bi
Q.Hải An, Hải Phòng
2.000.000
2.705.000
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, Phú Quốc, Nha Trang
Hàn Quốc
14
Pleiku
TP.Pleiku, Gia Lai
600.000
951.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh
15
Phú Bài
TX.Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế
5.000.000
2.200.000
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Nha Trang, Phú Quốc
16
Điện Biên
TP.Điện Biên Phủ, Điện Biên
500.000
43.000
17
Chu Lai
H.Núi Thành, Quảng Nam
1.200.000
1.040.000
18
Tuy Hòa
TP.Tuy Hòa, Phú Yên
550.000
515.000
19
Rạch Giá
TP.Rạch Giá, Kiên Giang
250.000
35.000
20
Cà Mau
TP.Cà Mau, Cà Mau
200.000
42.000
21
Côn Đảo
H.Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu
1.200.000
1.040.000
22
Vân Đồn
H.Vân Đồn, Quảng Ninh
2.500.000
158.000

Sân bay quân sự

Hầu hết các sân bay này là các căn cứ quân sự, không có hoạt động bay dân sự. Một số ít là sân bay chuyên dùng, có các hoạt động bay dân dụng không thường lệ hoặc sử dụng cho mục đích du lịch, thăm dò dầu khí

STT Tên sân bay
Tên địa phương (nếu có)

ICAO/IATA
Tỉnh Số
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Tình trạng
hoạt động
Chú thích
1
Vũng Tàu
VVVT/VTG
Bà Rịa – Vũng Tàu
1
Nhựa đường
1.800 m
Dịch vụ
Dầu khí
2
Kép
(Lạng Giang)
VVKP
Bắc Giang
1
Bê tông
2.200 m
Quân sự
3
Biên Hòa
VVBH/VBH
Đồng Nai
2
Bê tông
3.053 m
3.053 m
Quân sự
Nguyên được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của Không lực Việt Nam Cộng hoà do Sư đoàn 3 Không quân trấn đóng và là phi trường quân sự lớn nhất của Không lực Việt Nam Cộng hoà.
4
Kiến An
VV03
Hải Phòng
1
Bê tông
2.400 m
Quân sự
5
Hòa Lạc
(Thạch Thất)
VVYL
Hà Nội
2
Bê tông
300 m
1.800 m
Quân sự
6
Gia Lâm
VVGL
Hà Nội
1
Nhựa đường
2.001 m
Quân sự
7
Thành Sơn
(Phan Rang)
VVPR/PHA
Ninh Thuận
1
Bê tông
3.200 m
Quân sự
cấp 1
Trước năm 1975 là một căn cứ quân sự quan trọng của Không lực Việt Nam Cộng hoà
8
Yên Bái
(Trấn Yên)
Yên Bái
1
Bê tông
2.200 m
Quân sự
9
Trường Sa
Khánh Hoà
1
Bê tông
1300 m
Quân sự
10
Nước Mặn
(Ngũ Hành Sơn)
Đà Nẵng
1
Bê tông
1400 m
Quân sự
Dầu khí
Nguyên là căn cứ quân sự của Không quân Hoa KỳKhông lực Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975. Hiện nay được dùng làm khu chứa xăng đầu để cung ứng cho các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Các sân bay trên kế hoạch

Dưới đây là các sân bay đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt quy hoạch[5]

STT Sân bay
Năm xây dựng
Tỉnh Số
đường băng
Loại đường băng
Chiều dài
Tình trạng

xây dựng

Cấp sân bay dự kiến Chú thích
1
Long Thành
Đồng Nai
4
Bê tông
4.000 m (x4)
Đang xây dựng
4F
2
Quảng Trị
Quảng Trị
Đang xây dựng
3
Sa Pa
Lào Cai
Đang xây dựng
4
An Giang
An Giang
Đề xuất
5
Gò Găng
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đang nghiên cứu
6
Gia Bình
Gia Bình
Đang nghiên cứu
7
Tiên Lãng (Sân bay Quốc tế Hải Phòng)
Hải Phòng
Đã duyệt quy hoạch
8
Nà Sản
Sơn La
Đã duyệt quy hoạch
9
Sân bay thứ 2 Vùng Thủ đô Hà Nội
Chưa xác định
Đang nghiên cứu
10
Lai Châu
Lai Châu
Đã duyệt quy hoạch
11
Cao Bằng
Cao Bằng
Đã duyệt quy hoạch

Các sân bay không còn hoạt động

Tên in đậm là các sân bay tạm ngưng khai thác để nâng cấp hoặc xây dựng lại

Tên in nghiêng và gạch chân là sân bay đã không còn tồn tại.

Tên ghi bên dưới là tên gọi khác.

Stt Tỉnh Tên sân bay
Năm xây dựng
Số đường băng Chiều dài ước tính Ghi chú Tọa độ hiện tại
1
An Giang
Châu Đốc

1

600 m
Hiện nay đã trở thành khu dân cư 10°41'20.3"N 105°08'17.8"E
2
Long Xuyên
1
Bê tông
900 m
Bị bỏ hoang 10°19'49.0"N 105°28'23.9"E
3
Thất Sơn
1
1.800 m
Hiện nay đã trở thành đồn quân sự Chi Lăng. 10°31'43.7"N 105°01'20.3"E
4
Bà Rịa - Vũng Tàu
Núi Đất
1
900 m
Hiện nay đã không còn. 10°33'25.0"N 107°13'20.0"E
5
Bến Tre
Trúc Giang
1
700 m
Hiện nay đã trở thành đồn quân sự tỉnh Bến Tre 10°15'57.3"N 106°20'57.2"E
6
Bình Định
Ba Gi
1
700 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13°51'45.5"N 109°08'35.3"E
7
Bồng Sơn
1
1.000 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 14.471°N 109.028°E
8
Vân Canh
1
1.100 m
13°37'07.0"N 108°59'29.6"E
9
Quy Nhơn
2
1.300 m
700 m
Đã trở thành Đại Lộ Nguyễn Tất Thành. 13°46'11.1"N 109°13'20.5"E
10
Thunderbolt
1
1.000 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 13.76°N 109.10°E
11
Bình Dương
Dầu Tiếng
1
800 m
Bị bỏ hoang 11°16'59.4"N 106°21'51.0"E
12
Lai Khê
1
1.000 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 11°11'56.2"N 106°37'12.2"E
13
Minh Thành
1
2.000 m
Đã trở thành ĐH703. 11°27'22.2"N 106°29'31.5"E
14
Phước Vĩnh

(Phú Giáo)

1
Bê tông
1.200 m
Bị bỏ hoang 11°18'01.9"N 106°47'34.3"E
15
Bình Phước
Bù Đốp
1
900 m
12°01'15.0"N 106°48'39.9"E
16
Bù Gia Mập

(Dajamar)

1
1.500 m
12°05'10.3"N 107°08'42.9"E
17
Bù Na

(Bu Nanard)

1
800 m
Hiện nay đã trở thành đường dân sinh 11°39'15.9"N 107°04'49.7"E
18
Chí Linh
1
1.200 m
Hiện nay đã trở thành một phần của QL14. 11°31'00.6"N 106°44'56.4"E
19
Đồng Xoài
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 11°32'04.1"N 106°53'13.0"E
20
Đức Phong
1
600 m
Bị bỏ hoang 11°47'48.6"N 107°14'04.8"E
21
Lộc Ninh
1
1.000 m
11°50'09.6"N 106°35'17.5"E
22
Phước Bình
(Phước Long)
1
Bê tông
1300 m
Đã trở thành đường Nguyễn Thị Minh Khai. 11°49'11.3"N 106°57'41.0"E
23
Sông Bé
1
600 m
Hiện nay đã trở thành đường Đắk Sơn. 11°51'34.9"N 107°00'06.8"E
24
Bình Thuận
Hàm Tân
1
1.000 m
Bị bỏ hoang 10°42'09.3"N 107°43'40.3"E
25
Phan Thiết
(LZ Betty)
1940'
1
1.100 m
Bị bỏ hoang, hiện đang thi công ở một địa điểm mới với quy mô lớn hơn. 10°54'17.4"N 108°03'53.1"E
26
Võ Đắt
1
1.100 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 11°08'33.5"N 107°29'17.5"E
27
Sông Mao
1
1.100 m
Đang quy hoạch 11°15'36.1"N 108°29'25.8"E
28
Cà Mau
Năm Căn
1
1.800 m
8°45'16.6"N 104°59'06.2"E
29
Cần Thơ
Cần Thơ (cũ)

(Phi trường 31)

1
1.300 m
Hiện là đường nội bộ bên trong quân khu 9 10°03'05.2"N 105°45'48.7"E
30
Cao Bằng
Cao Bằng
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 22°39'32.0"N 106°15'55.6"E
31
Đà Nẵng
Biển Đỏ
1
500 m
Nằm trên bãi tắm Liên Chiểu. Phục vụ cho quân đội Mỹ.

Đã trở thành khu dân cư.

16°06'09.6"N 108°08'22.8"E
32
Đắk Lắk
Ban Mê Thuật (cũ)
1
1.100 m
Đã trở thành đường Trường Chinh 12°41'15.7"N 108°03'17.6"E
33
Bản Đôn
1
500 m
Bị bỏ hoang 12°53'45.2"N 107°47'33.8"E
34
Ea H'leo

(Buon Blech)

1
800 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13°11'15.1"N 108°14'02.6"E
35
Ea Súp

(Tieu Atar)

1
500 m
Bị bỏ hoang 13°12'56.3"N 107°46'44.5"E
36
M'Đrắk
1
500 m
Đã thành một bãi đất trống. 12°44'09.1"N 108°45'02.5"E
37
Đắk Nông
Bu Krắk
1
600 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 12°15'40.4"N 107°17'13.5"E
38
Bu Prăng

(Bup'rang)

1
500 m
Bị bỏ hoang. Riêng phần bãi đỗ máy bay đã xây nên chợ Búk So. 12°12'16.3"N 107°27'38.8"E
39
Buôn Tsuke
1
500 m
Đã không còn. 12°18'03.2"N 107°57'59.9"E
40
Đức Lập
1
600 m
Đã trở thành khu dân cư. 12°25'56.0"N 107°39'56.7"E
41
Gia Nghĩa
1
600 m
12°00'29.5"N 107°40'35.9"E
42
Nhân Cơ
1
1.000 m
Bị bỏ hoang 11°58'44.0"N 107°33'59.9"E
43
Đồng Nai
Long Bình

(Sanford)

1
970 m
Đã thành khu công nghiệp. 10.915°N 106.894°E
44
Long Khánh
1
1.000 m
Đã thành một bãi đất trống. 10°55'22.1"N 107°15'13.4"E
45
Nước Trong
(Bắc Long Thành)
1
Bê tông
1.500 m
Bị bỏ hoang 10°50'09.7"N 106°57'36.7"E
46
Xuân Lộc
(Black Horse)
1
Bê tông
Nhựa đường
1.067 m
Nguyên là căn cứ quân sự của Không quân Hoa KỳKhông lực Việt Nam Cộng hoà (1966-1975). Hiện nay đã trở thành khu nhà ở và vườn cây của người dân địa phương. 10°55'22.1"N 107°15'13.4"E
47
Gia Lai
An Khê
(Radcliff)
1
1.350 m
Bị bỏ hoang 13.993°N 108.648498°E
48
Catecka
(The Stadium)
1
1.000 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13.865°N 107.962°E
49
Cheo Reo
1
1.350 m
Bị bỏ hoang 13°23'36.60"N 108°26'21.75"E
50
Đức Cơ
(Chu Dron)
1
1.100 m
13°47'14.82"N 107°37'33.84"E
51
Enari
(Hensel)
1
800 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 13.877°N 108.02°E
52
Lê Minh
(Plei Djereng)
1
1.300 m
Bị bỏ hoang 13°58'13.87"N 107°38'30.16"E
53
Oasis
(Tuttle)
1
1.000 m
13.805°N 107.872°E
54
Phu Tuc
1
1.000 m
13°11'54.83"N 108°41'36.87"E
55
Pleiku Area
1
1.700 m
13°58'51.27"N 108° 2'19.32"E
56
Plei Do Liem
1
1.000 m
13°48'39.87"N 108° 7'4.36"E
57
Khánh Hòa
Nha Trang
1
Nhựa đường
1.951 m
Trở thành khu dân cư. 12°13'41.1"N 109°11'28.1"E
58
Hà Nội
Bạch Mai
1919
1
980 m
Hiện nay đã trở thành đường Lê Trọng Tấn. 20°59'47.8"N 105°49'56.6"E
59
Sơn La
Nà Sản
1
2.409 m
Tạm ngưng khai thác từ 2011, hiện đang được quy hoạch nâng cấp. 21°12'59.5"N 104°01'51.2"E
60
Trà Vinh
Trà Vinh
1
700 m
Hiện nay đã trở thành khu dân cư và trung tâm hành chính của tỉnh Trà Vinh 9°55'12.1"N 106°19'28.2"E
61
Long Toàn
1
Đang có dự án xây dựng lại quy mô hơn. 9°39'03.1"N 106°29'52.9"E
62
Kon Tum
Kon Tum
1
2.500 m
Hiện nay đã trở thành hệ thống giao thông đô thị mang tên đại lộ Ba Đình. 14°21'22.0"N 108°00'58.2"E
63
Quảng Nam
Tam Kỳ
1
1.300
Nguyên là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay bị bỏ hoang. 15°32'04.5"N 108°29'10.0"E
64
An Hòa
1
1.000 m
15°47'20.8"N 108°04'34.8"E
65
Tây Ninh
Tây Ninh
1
1.200 m
Hiện nay đã trở thành một phần của sư đoàn 5, Tây Ninh 11°19'29.4"N 106°03'59.7"E
66
Quảng Ngãi
Phi trường Quảng Ngãi
3
1.600 mét Nguyên là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay bị bỏ hoang. 15°06'57.4"N 108°46'07.8"E
67
Vĩnh Long
Vĩnh Long
1
Hiện nay đã trở thành hệ thống giao thông đô thị mang tên đường Võ Văn Kiệt. 10°15'09.9"N 105°56'46.7"E
68
Long An
Cần Đốt
1
Hiện nay đã trở thành một đoạn của quốc lộ 62 ngang qua Tp Tân An. 10°32'39.9"N 106°23'28.4"E
69
Mộc Hóa
1
1.800 m
Nguyên là căn cứ quân sự của VNCH, được xây dựng từ năm 1965. Hiện nay trở thành đường giao thông đô thị nằm ở Trung tâm Thị xã Kiến Tường mang tên đường Lý Thường Kiệt. 10°46'21.9"N 105°56'12.5"E
70
Thừa Thiên Huế
Tây Lộc
1
Được xây dựng trong nội thành Huế, là sân bay quân sự của VNCH. Hiện nay trở thành đường phố đô thị của Tp Huế. 16°28'34.7"N 107°34'07.6"E
71
Kiên Giang
Dương Đông
1
2.100 m
Được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Trước 1975 là căn cứ quân sự của VNCH. Hiện nay đã trở thành Đại lộ Võ Văn Kiệt của thành phố Phú Quốc. 10°13'30.1"N 103°57'45.4"E
72
Bạc Liêu
Bạc Liêu
Không tồn tại, sau 1975 bị chiếm đất và thành khu dân cư
73
Lâm Đồng
Cam Ly
1
1.390 m
Vì ở vị trí hiểm trở không phù hợp cho tuyến bay Sài Gòn-Đà Lạt, các chuyến bay đã bị chuyển sang sân bay Liên Khương và hiện nay sân bay bị bỏ hoang. 11°57'00.9"N 108°24'39.5"E
74 Bảo Lộc 1 800 m Trở thành khu dân cư 11°33'47.3"N 107°48'34.8"E
75 Lộc Phát 1 1.300 m Sân bay cũ VNCH, Đã bỏ hoang 11°34'25.8"N 107°50'05.2"E
76
Nghệ An
Anh Sơn
1
Bê tông
2500 m
Đã trở thành đất canh tác cho người dân. 18°58'51.0"N 105°02'29.8"E
77
Thái Nguyên
Đồng Bẩm
1
900 m
Sân bay phục vụ quân sự của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ những năm 60 của thế kỷ 20. Hiện đang bị bỏ hoang.
78
Tuyên Quang
Lũng Cò
1
400 m
Sân bay quốc tế đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạt động từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1945. Sau khi dừng hoạt động, sân bay trở thành đất canh tác. Hiện đã được xây dựng lại như một phần của Khu di tích lịch sử Nha Công an Trung ương. 21°46'46.4"N 105°24'16.2"E
79
Hà Tĩnh
Libi
Sau trận đánh ngày 7/1/1973, sân bay dã chiến Libi bị thiệt hại và dần lãng quên. Năm 1976, tỉnh Hà Tĩnh đã thi công hồ Kẻ Gỗ và hiện nay nơi đây đã chìm dưới lòng hồ Kẻ Gỗ, nhưng vẫn có thể thấy một phần khi nước rút. 18°07'33.8"N 105°57'37.7"E
80 Quảng Bình Khe Gát 1 Đất đỏ, 800m Hiện đã được nâng cấp bê tông và trở thành đường giao thông. Đây là một trong số những địa điểm đẹp và khó quên trong lòng di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng. 17°39′35″N, 106°13′4″E

Chú thích

  1. ^ “Quảng Nam kiến nghị Bộ GTVT nâng cấp sân bay Chu Lai”. Dân Trí.
  2. ^ “Vietjet muốn rót 20.000 tỉ đồng nâng cấp sân bay Chu Lai”. Thời báo kinh tế Sài Gòn Online. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ Phi trường Phụng Dực nằm cạnh Chi khu quân sự Hòa Bình (trong phạm vi xã Hòa Bình thuộc quận Ban Mê Thuột) của VNCH nên còn có tên gọi là phi trường Hòa Bình.
  4. ^ “11 tháng năm 2020, Cảng hàng không Thọ Xuân đón hơn 1 triệu lượt khách”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2021.
  5. ^ “Quy hoạch đến 2050: Cả nước có 31 sân bay, thêm sân bay thứ 2 phía đông nam Hà Nội”. Tuổi Trẻ Online. 29 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2022.

Liên kết ngoài

Read other articles:

Gambaran Amerika Serikat sebagai kuali peleburan. Kuali peleburan (bahasa Inggris: melting pot) adalah metafora untuk masyarakat heterogen yang semakin homogen. Elemen yang berbeda melebur menjadi satu sebagai suatu kesamaan budaya yang harmonis. Istilah ini digunakan untuk mendeskripsikan asimilasi imigran di Amerika Serikat; metafora melebur menjadi satu digunakan pada tahun 1780-an. Setelah tahun 1970, keinginan asimilasi dan model kuali peleburan menghadapi tantangan dari multikulturalis…

1978 film by Brian De Palma This article is about the 1978 film. For other films, see Fury (disambiguation) § Films. The FuryTheatrical release posterDirected byBrian De PalmaScreenplay byJohn FarrisBased onThe Fury1976 novelby John FarrisProduced byFrank YablansStarring Kirk Douglas John Cassavetes Amy Irving Carrie Snodgress Charles Durning Andrew Stevens CinematographyRichard H. KlineEdited byPaul HirschMusic byJohn WilliamsProductioncompanyFrank Yablans PresentationsDistributed by20th …

Association football league in Peru Football leagueLiga 1Organising bodyPeruvian Football FederationFounded1912; 112 years ago (1912)First season1912CountryPeruConfederationCONMEBOLNumber of teams18Level on pyramid1Relegation toLiga 2Domestic cup(s) Copa Bicentenario Supercopa Peruana International cup(s) Copa Libertadores Copa Sudamericana Current championsUniversitario (27th title) (2023)Most championshipsUniversitario (27 titles)Most appearancesLeao Butrón (643)Top goalscor…

Wakil Bupati Seram Bagian BaratPetahanaTidak adasejak 24 Mei 2022Masa jabatan5 tahunDibentuk2006Pejabat pertamaLa Kadir, S.H., M.H.Situs websbbkab.go.id Berikut ini adalah daftar Wakil Bupati Seram Bagian Barat dari masa ke masa. No Potret Wakil Bupati Mulai Jabatan Akhir Jabatan Prd. Ket. Bupati 1 La KadirS.H., M.H. 12 September 2006 12 September 2011 1   Jacobus F. PuttileihalatS.Sos., M.M. 2 Muhammad HusniS.P., M.Si. 13 September 2011 13 September 2016 2   Jabatan kosong 13 Sep…

Artikel ini perlu diwikifikasi agar memenuhi standar kualitas Wikipedia. Anda dapat memberikan bantuan berupa penambahan pranala dalam, atau dengan merapikan tata letak dari artikel ini. Untuk keterangan lebih lanjut, klik [tampil] di bagian kanan. Mengganti markah HTML dengan markah wiki bila dimungkinkan. Tambahkan pranala wiki. Bila dirasa perlu, buatlah pautan ke artikel wiki lainnya dengan cara menambahkan [[ dan ]] pada kata yang bersangkutan (lihat WP:LINK untuk keterangan lebih lanjut). …

Ne pas confondre avec le diagramme d’un portrait de phase Si ce bandeau n'est plus pertinent, retirez-le. Cliquez ici pour en savoir plus. Cet article ne cite pas suffisamment ses sources (février 2008). Si vous disposez d'ouvrages ou d'articles de référence ou si vous connaissez des sites web de qualité traitant du thème abordé ici, merci de compléter l'article en donnant les références utiles à sa vérifiabilité et en les liant à la section « Notes et références » E…

Untuk kegunaan lain, lihat Ranum. RanumGenre Drama Roman Religi PembuatMD EntertainmentSutradaraEncep MasdukiPemeran Teuku Wisnu Shireen Sungkar Lian Firman Donita Stefanie Hariadi Theresia Iqbal Pakula Irene Rina Hasyim Metha Yunatria Yurike Prastika Hasninda Nurmadhani Penggubah lagu temaTeuku Wisnu feat. Shireen SungkarLagu pembukaAllahu Akbar — Teuku Wisnu feat. Shireen SungkarLagu penutupAllahu Akbar — Teuku Wisnu feat. Shireen SungkarNegara asalIndonesiaBahasa asliBahasa IndonesiaJmlh.…

Uni Eropa Inggris:European UnionPrancis:Union européenneJerman:Europäische UnionBulgaria:Европейски съюзKroasia:Europska unijaCeko:Evropská unieDenmark:Den Europæiske UnionBelanda:Europese UnieEstonia:Euroopa LiitFinlandia:Euroopan unioniYunani:Ευρωπαϊκή ΈνωσηHungaria:Európai UnióIrlandia:An tAontas EorpachItalia:Unione europeaLatvia:Eiropas SavienībaLituania:Europos SąjungaMalta:Unjoni EwropeaPolandia:Unia EuropejskaPortugal:União EuropeiaRumania:Uniunea Eur…

Members of the New South Wales Legislative Council who served in the 54th Parliament were elected at the 2003 and 2007 elections. As members serve eight-year terms, half of the Council was elected in 2003 and did not face re-election in 2007, and the members elected in 2007 did not face re-election until 2011.[1][2] The President was Meredith Burgmann.[3] Name Party End term Years in office Peter Breen [h]   Legal System Reform/Labor/Human Rights 2007 1…

Witan beralih ke halaman ini. Untuk kegunaan lain, lihat Witan (disambiguasi). Raja Anglo-Saxon dengan witan-nya. Adegan Biblikan dalam Heksateukh Inggris Lama Bergambar (abad ke-11), menggambarkan Firaun dalam sesi istana, setelah mengesahkan hukuman terhadap kepala pemanggangnya dan kepala pembawa cangkir Witenaġemot (bahasa Inggris Kuno: witena ġemōt, Pengucapan Inggris lama: [ˈwitena jeˈmoːt], Inggris modern /ˈwɪtənəɡəˈmoʊt/ meeting of wise men), juga dikenal sebagai W…

Voce principale: Fußballclub Carl Zeiss Jena. Fußballclub Carl Zeiss JenaStagione 1995-1996Sport calcio Squadra Carl Zeiss Jena Allenatore Eberhard Vogel 2. Bundesliga6º posto Coppa di GermaniaSecondo turno Maggiori presenzeCampionato: Schneider (33)Totale: Schneider (35) Miglior marcatoreCampionato: Zimmermann (10)Totale: Zimmermann (11) StadioErnst-Abbe-Sportfeld Maggior numero di spettatori7 644 vs. Zwickau Minor numero di spettatori3 103 vs. Meppen Media spettatori4 96…

1917 ballet This article is about Massine's ballet. For other uses, see Parade (disambiguation). ParadeChoreographerLéonide MassineMusicErik SatiePremiereMay 18, 1917; 106 years ago (1917-05-18)Théâtre du Châtelet, ParisOriginal ballet companyBallets RussesDesignPablo Picasso Parade is a ballet choreographed by Leonide Massine, with music by Erik Satie and a one-act scenario by Jean Cocteau. The ballet was composed in 1916–17 for Sergei Diaghilev's Ballets Russes. The bal…

Draft NBA 2019Il Barclays Center dove si svolge il DraftData20 giugno 2019 SedeBarclays Center CittàBrooklyn Scelte1ª sceltaZion WilliamsonNew Orleans Pelicans 2ª SceltaJa MorantMemphis Grizzlies 3ª SceltaR.J. BarrettNew York Knicks 2018 2020 Il Draft NBA 2019 si è svolto il 20 giugno 2019 al Barclays Center di Brooklyn, New York.[1] Il sorteggio per l'ordine delle chiamate (NBA Draft Lottery) è stato effettuato il 14 maggio 2019. La prima scelta, dei New Orleans Pelicans, è stata…

Address by US president William Howard Taft This article relies largely or entirely on a single source. Relevant discussion may be found on the talk page. Please help improve this article by introducing citations to additional sources.Find sources: 1912 State of the Union Address – news · newspapers · books · scholar · JSTOR (September 2021) The 1912 State of the Union Address was given on Tuesday, December 3, 1912. It was written by William H. Taft, the …

Gold and GlitterPoster teatrikal untuk Gold and GlitterSutradaraD. W. GriffithFrank PowellDitulis olehGeorge HennessyPemeranElmer BoothSinematograferG. W. BitzerDistributorGeneral Film CompanyTanggal rilis 12 November 1912 (1912-11-12) Durasi17 menitNegaraAmerika SerikatBahasaBisu dengan intertitel Inggris Gold and Glitter adalah sebuah film drama bisu Amerika Serikat tahun 1912 yang disutradarai oleh D. W. Griffith dan Frank Powell.[1] Pemeran Elmer Booth Grace Lewis Lionel Barrymo…

Untuk orang lain dengan nama yang sama, lihat Surjadi. Soerjadi SoedirdjaSoerjadi sebagai Menteri Dalam Negeri dan Otonomi Daerah Indonesia Menteri Koordinator Bidang Politik, Sosial, dan Keamanan Republik Indonesia ke-7Masa jabatan15 Februari 2000 – 23 Agustus 2000PresidenAbdurrahman WahidPendahuluWirantoPenggantiSusilo Bambang YudhoyonoMenteri Dalam Negeri dan Otonomi Daerah Indonesia ke-23Masa jabatan29 Oktober 1999 – 23 Juli 2001PresidenAbdurrahman WahidPendahul…

Chemical element, symbol Ho and atomic number 67Holmium, 67HoHolmiumPronunciation/ˈhoʊlmiəm/ ​(HOHL-mee-əm)Appearancesilvery whiteStandard atomic weight Ar°(Ho)164.930329±0.000005[1]164.93±0.01 (abridged)[2] Holmium in the periodic table Hydrogen Helium Lithium Beryllium Boron Carbon Nitrogen Oxygen Fluorine Neon Sodium Magnesium Aluminium Silicon Phosphorus Sulfur Chlorine Argon Potassium Calcium Scandium Titanium Vanadium Chromium Manganese Iron …

Commencement Bay-class escort carrier of the US Navy For other ships with the same name, see USS Vermillion. USS Kula Gulf on 5 September 1945 History United States NameUSS Kula Gulf NamesakeBattle of Kula Gulf BuilderTodd-Pacific Shipyards Laid down16 December 1943 Launched15 August 1944 Commissioned12 May 1945 Decommissioned6 October 1969 Stricken15 September 1970 FateScrapped in 1971 General characteristics Class and typeCommencement Bay-class escort carrier Displacement21,397 long tons (21,7…

内華達州 美國联邦州State of Nevada 州旗州徽綽號:產銀之州、起戰之州地图中高亮部分为内華達州坐标:35°N-42°N, 114°W-120°W国家 美國建州前內華達领地加入聯邦1864年10月31日(第36个加入联邦)首府卡森城最大城市拉斯维加斯政府 • 州长(英语:List of Governors of {{{Name}}}]]) • 副州长(英语:List of lieutenant governors of {{{Name}}}]])喬·隆巴爾多(R斯塔夫…

坐标:43°11′38″N 71°34′21″W / 43.1938516°N 71.5723953°W / 43.1938516; -71.5723953 此條目需要补充更多来源。 (2017年5月21日)请协助補充多方面可靠来源以改善这篇条目,无法查证的内容可能會因為异议提出而被移除。致使用者:请搜索一下条目的标题(来源搜索:新罕布什尔州 — 网页、新闻、书籍、学术、图像),以检查网络上是否存在该主题的更多可靠来源(…

Kembali kehalaman sebelumnya